Trả lời |
Những tình tiết sau đây mới được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động: – Vi phạm có tổ chức. – Vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm trong cùng một lĩnh vực. – Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị phụ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần vi phạm. – Vi phạm trong tình trạng say do dùng rượu, bia hoặc các chất kích thích khác. – Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm. – Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để vi phạm. – Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính. – Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó. – Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu hành vi vi phạm. Liên hệ với chúng tôi để có dịch vụ pháp lý tốt nhất. HÃNG LUẬT NGỌC LÂM Địa chỉ: 20 A Phú Hòa, phường 7, Tân Bình, Tp.HCM Luật sư Thu Thủy: 0941421973 Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng! Trân trọng./. |
- Quy định của pháp luật lao động về việc đơn phương chấm chấm dứt hợp đồng lao động? - [02-12-2015]
- Pháp luật quy định chế độ nghỉ khám thai như thế nào đối với phụ nữ trong doanh nghiệp? - [02-12-2015]
- Tham gia đình công trái pháp luật bị xử phạt như thế nào? - [02-12-2015]
- Có được phạt tiền người lao động khi họ vi phạm quy định? - [02-12-2015]
- Hành vi nào của người SDLĐ bị coi là vi phạm tiền lương, thưởng và có bị xử phạt hành chính - [04-11-2015]
- Quyền có người lao động và Người sử dụng lao động quy định như thế nào? - [04-11-2015]
- Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động được xác lập theo nguyên tắc nào? - [04-11-2015]
- Công chức, viên chức có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLLĐ - [04-11-2015]