Mô tả hỏi đáp
Câu hỏi |
Trường hợp người bị kết án có mức phạt tù bằng thời gian tạm giữ, tạm giam và được trả tự do tại phiên toà thì có phải thi hành án phạt tù đối với người bị kết án hay không? |
|
Câu hỏi
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
>>Xem tiếp
Câu hỏi |
Trường hợp nạn nhân bị bán, không trở về được và coi như đã mất tích. Trường hợp này có coi là hậu quả nghiêm trọng không? |
Câu hỏi |
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào? |
Bị cáo phạm tội khi chưa thành niên, khi xét xử thì đã thành niên. Toà án có phải triệu tập người đại diện hợp pháp và chỉ định Luật sư cho bị cáo không?
Bị cáo phạm tội khi chưa thành niên, khi xét xử thì đã thành niên. Toà án có phải triệu tập người đại diện hợp pháp và chỉ định Luật sư cho bị cáo không? Đây là câu hỏi nhiều người quan tâm liên quan đến việc ở độ tuổi nào và mức án như thế nào thì bị cáo phải có luật sư chỉ định.
Nếu khi xét xử, bị cáo đã thành niên thì Toà án không cần phải chỉ định Luật sư cho bị cáo, Hội đồng xét xử cũng không nhất thiết phải có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân là giáo viên hay làm công tác Đoàn thanh niên (mục 3 phần II Nghị quyết số 03/2004 ngày 02/10/2004 HĐTP). Nghị quyết ngày cũng không hướng dẫn về việc có phải triệu tập người đại diện hợp pháp của bị cáo hay không. Mặc dù không phải chỉ định Luật sư, không phải thành lập Hội đồng xét xử phải có thành phần tham gia “đặc biệt” nhưng khi áp dụng pháp luật, các Toà án vẫn phải áp dụng các quy định khác đối với người chưa thành niên phạm tội, trong đó có quy định về người đại diện hợp pháp. Họ có quyền tham gia phiên toà và có quyền được kháng cáo bản án, quyết định của Toà án.
>>Xem tiếpBị cáo phạm tội khi chưa thành niên, khi xét xử thì đã thành niên. Toà án có phải triệu tập người đại diện hợp pháp và chỉ định Luật sư cho bị cáo không? Đây là câu hỏi nhiều người quan tâm liên quan đến việc ở độ tuổi nào và mức án như thế nào thì bị cáo phải có luật sư chỉ định.
>>Xem tiếp
Câu hỏi |
Gần đây diễn ra rất nhiều tình trạng khủng bố qua tin nhắn điện thoại. Tôi hiện nay cũng là nạn nhân của tình trạng này. Chỉ vì một hiểu lầm nhỏ trong gia đình mà tôi bị một người em cùng cha khác mẹ liên tục nhắn tin sỉ nhục, lăng mạ, thậm chí còn đe dọa sẽ thuê người hành hung. Từ khi nhận được những tin nhắn khủng bố, tôi luôn phải sống trong tâm trạng căng thẳng, mất ăn, mất ngủ và không yên tâm làm việc. Tôi vô cùng bức xúc và lo lắng, tôi muốn biết pháp luật nước ta quy định như thế nào về những trường hợp này |
|
Câu hỏi
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
>>Xem tiếp
Do có mâu thuẫn với nhau nên tôi đã xô xát với một nhóm người và gây thương tích cho 1 người trong với tỷ lệ 11 % .Vậy tôi có vi phạm các quy định của Bộ luật hình sự hay không? |
|
|
Câu hỏi |
Trong một số vụ án mua bán người, khi xét xử người bị hại đang ở nước ngoài hoặc không rõ họ đang ở đâu. Toà án có thể xét xử vắng mặt họ được không? |
|